Trám răng có cần lấy tủy không? Cùng tìm hiểu câu trả lời từ Bác sĩ

Trám răng có cần lấy tủy không hay trám răng sâu có cần lấy tủy không? Không phải tất cả các trường hợp trám răng nào cũng cần phải lấy tủy. Giải pháp lấy tủy chỉ thích hợp trong một số trường hợp, tùy theo tình trạng răng bạn đang gặp phải mà Bác sĩ sẽ đưa ra chỉ định riêng. Dưới đây là những tình trạng răng cụ thể, bạn có thể dựa vào để biết khi trám răng sâu có lấy tủy không?

Trám răng lấy tủy là gì?

Trám răng lấy tủy là phương pháp phục hình răng bị hư tủy do sâu răng hoặc sứt mẻ đã ảnh hưởng đến tủy. Bác sĩ sẽ thực hiện loại bỏ mô tủy bị viêm nhiễm hoặc đã chết. Sau khi lấy tủy, bạn sẽ không còn cảm giác đau nhức. Tiếp đó, bác sĩ dùng vật liệu trám để hàn bít lỗ hổng, bảo tồn mô răng sống còn lại cho bạn. Lấy tủy và trám răng là kỹ thuật đòi hỏi Bác sĩ phải có kinh nghiệm tốt, nha khoa trang bị đầy đủ máy móc để thực hiện.

Trám răng có cần lấy tủy không? Cùng tìm hiểu câu trả lời từ Bác sĩ
Trám răng lấy tủy giúp khắc phục tình trạng răng viêm nhiễm nặng

Trám răng có cần lấy tủy không

Trám răng có cần lấy tủy không? Không phải tất cả các trường hợp trám răng nào cũng cần phải lấy tủy. Giải pháp lấy tủy chỉ thích hợp trong một số trường hợp, tùy theo tình trạng răng bạn đang gặp phải mà Bác sĩ sẽ đưa ra chỉ định riêng. Dưới đây là những tình trạng răng cụ thể, bạn có thể dựa vào để biết khi trám răng có cần lấy lấy không?

trám răng có phải lấy tủy không
Trám răng có cần lấy tủy không

Trường hợp trám răng cần lấy tủy

  • Sâu răng nặng: Răng bị sâu dẫn tới đau nhức, lỗ sâu lớn chạm tới tủy răng. Tủy răng đã bị viêm nhiễm, không thể ăn nhai. Trường hợp răng bị sâu nặng bắt buộc bạn phải điều trị tủy trước khi trám răng.
  • Răng bị nứt, mẻ mảng lớn: Trường hợp chấn thương làm răng bị lộ tủy khiến bạn đau đớn cũng cần lấy tủy để tránh tủy răng hủy hoại nặng hơn.
Trám răng có cần lấy tủy không? Cùng tìm hiểu câu trả lời từ Bác sĩ
Răng sâu nặng đã ảnh hưởng đến tủy

Trường hợp trám răng KHÔNG cần lấy tủy

  • Răng sâu nhẹ: Vi khuẩn sâu răng tấn công trên bề mặt men răng và ngà răng, chưa chạm tới tủy răng thì không cần phải lấy tủy. Trường hợp răng bị sâu nhẹ, bác sĩ cần làm sạch các vết sâu răng sau đó trám lại. Tủy răng vẫn sẽ được bảo tồn, không đau đớn đồng thời tuổi thọ của răng sau trám cũng tăng lên.
  • Răng bị nứt, mẻ nhỏ: Trường hợp này cũng không cần lấy tủy. Trám răng thẩm mỹ sẽ giúp bạn lấy lại chiếc răng nguyên vẹn, có tính thẩm mỹ cao như răng thật, vết trám tự nhiên, màu sắc và hình dáng hài hòa.
Trám răng có cần lấy tủy không? Cùng tìm hiểu câu trả lời từ Bác sĩ
Răng mẻ nhỏ khi trám răng không cần lấy tủy

Tóm lại, trám răng lấy tủy chỉ cần thiết trong những trường hợp tủy răng đã bị viêm nhiễm hoại tử gây đau đớn, không còn chức năng nữa. Để biết chính xác nhất tình trạng trám răng của bạn có cần lấy tủy không, hãy đến gặp Bác sĩ Nha khoa Đại Nam để được thăm khám và xác định.

Đăng ký lịch thăm khám miễn phí cùng bác sĩ Nha khoa Đại Nam

Đăng ký tư vấn

Trám răng sâu có lấy tủy không? Tốt hay xấu

Trám răng lấy tủy cần được thực hiện càng sớm càng tốt để bảo vệ răng. Tuy nhiên phương pháp nào cũng có các ưu, nhược điểm riêng biệt. Ưu điểm của trám răng lấy tủy như sau: 

  • Giúp cho người bị sâu răng có thể chấm dứt được các cơn đau, nhức khó chịu khi tủy răng bị viêm nhiễm nặng
  • Giúp răng được bảo vệ lâu dài hơn, tủy răng được loại bỏ hoàn toàn ra khỏi chân răng nên tình trạng viêm nhiễm sẽ không xảy ra, từ đó nguy cơ mất răng cũng không còn. 
  • Sau khi thực hiện trám răng lấy tủy thì khu vực răng đau nhức đã được giải khắc phục, chúng ta cũng sẽ không thấy đau nên sẽ có cảm giác nhai nuốt dễ dàng hơn và ăn ngon miệng hơn.

Nhưng bên cạnh đó, trám răng lấy tủy cũng có nhược điểm nhất định như:

  • Tủy răng chứa các mạch máu, dây thần kinh nuôi dưỡng, phục hồi cho men và ngà răng. Tủy răng làm nhiệm vụ bảo vệ và duy trì sự sống cho chiếc răng của bạn. Khi bị mất tủy, đồng nghĩa với việc chiếc răng của bạn đã chết. Răng sẽ trở nên giòn và yếu hơn bình thường, rất dễ bị gãy vỡ khi có lực ăn nhai tác động. 
  • Tuổi thọ của răng đã lấy tủy cũng giảm đi ít nhiều. Khi tủy bị viêm, vi khuẩn sẽ tấn công nhanh hơn, răng sẽ bị phá hủy nhanh gấp 4 – 5 lần. Cuối cùng, bạn vừa phải chịu đựng cơn đau nhức, vừa phải nhìn thấy chiếc răng mình dần dần bị phá hoại và mất đi.

Tìm hiểu sau sinh bao lâu thì có thẻ trám răng được?

Trám răng có cần lấy tủy không? Cùng tìm hiểu câu trả lời từ Bác sĩ
Trám răng lấy tủy là cần thiết khi răng bị viêm nhiễm nặng

Trám răng lấy tủy là phương pháp phục hình răng bị hư tủy do sâu răng hoặc sứt mẻ đã ảnh hưởng đến tủy. Bác sĩ sẽ thực hiện loại bỏ mô tủy bị viêm nhiễm hoặc đã chết. Sau khi lấy tủy, bạn sẽ không còn cảm giác đau nhức.

Tiếp đó, bác sĩ dùng vật liệu trám để hàn bít lỗ hổng, bảo tồn mô răng sống còn lại cho bạn. Lấy tủy và trám răng là kỹ thuật đòi hỏi Bác sĩ phải có kinh nghiệm tốt, nha khoa trang bị đầy đủ máy móc để thực hiện.

Vậy ta thấy lấy tủy răng không tốt lắm! Tuy nhiên, trong những trường hợp tủy răng đã bị viêm nhiễm thì việc lấy tủy sẽ vô cùng cần thiết. Nếu bạn không lấy tủy, thì những cơn đau nhức sẽ trở nên dai dẳng, ảnh hưởng trầm trọng đến công việc và chất lượng cuộc sống. Vì vậy, bạn hãy nhanh chóng đến gặp các Bác sĩ của Nha khoa Đại Nam để được tư vấn và chỉ định hướng điều trị tốt nhất.

Làm gì để bảo vệ răng trám đã lấy tủy?

Tuổi thọ của răng lấy tủy bị suy giảm, nên muốn duy trì tuổi thọ cho răng cần phải cân nhắc tiến hành bọc răng sứ. Bọc răng sứ là giải pháp tốt nhất dành cho răng sau khi điều trị tủy. Phương pháp này đang được hầu hết các nha khoa trên thế giới áp dụng để bảo vệ răng lấy tủy, điều này giúp răng hạn chế được các kích thích từ bên ngoài, ngăn ngừa vi khuẩn tấn công và nâng cao tuổi thọ cho răng.

Trám răng có cần lấy tủy không? Cùng tìm hiểu câu trả lời từ Bác sĩ
Bọc răng sứ giúp nâng cao tuổi thọ cho răng trám đã lấy tủy

Bọc răng sứ còn là giải pháp để lấy lại một chiếc răng nguyên vẹn, đặc biệt là vị trí răng cửa sẽ giúp tăng tính thẩm mỹ cho bạn. Mão răng sứ có độ rắn chắc tốt hơn răng thật của chúng ta, đủ khả năng để chịu lực ăn nhai lâu bền. Tùy theo vị trí và khả năng chịu lực của răng, bạn cần thực hiện bọc răng sứ để bảo vệ.

Địa chỉ nha khoa trám răng và lấy tủy an toàn

Lấy tủy và trám răng không phải là kỹ thuật đơn giản, chúng đòi hỏi rất nhiều kỹ năng và sự hỗ trợ của máy móc. Bạn cần thực hiện điều trị tủy và trám răng tại những cơ sở nha khoa uy tín để đảm bảo an toàn và hiệu quả.

Trám răng xong bị đau là do những nguyên nhân gì?

Nha khoa Đại Nam là địa chỉ trám răng, lấy tủy an toàn mà bạn đang tìm kiếm. Chúng tôi có hệ thống phòng khám trên 30 chi nhánh, trải đều toàn quốc tại nhiều tỉnh thành. Bạn có thể liên hệ và thăm khám tiện lợi tại các chi nhánh gần nhất. Đến với Đại Nam, bạn sẽ sở hữu dịch vụ trám răng lấy tủy tốt nhất với quy trình an toàn được chứng nhận bởi Bộ Y tế.

trám răng bị mẻ

Đội ngũ bác sĩ giỏi và chuyên nghiệp

Nha Khoa Đại Nam quy tụ đội ngũ Bác sĩ đầu ngành, tốt nghiệp từ những trường Y hàng đầu. Tất cả Bác sĩ đều có giấy chứng nhận hành nghề, hơn 25 năm kinh nghiệm chuyên sâu trong lĩnh vực nha khoa. Kết hợp trang thiết bị máy móc đầy đủ, được nhập khẩu từ nước ngoài. Máy chụp X quang hiện đại, máy điều trị tủy chất lượng, đèn laser mới nhất… hỗ trợ quá trình lấy tủy và trám răng được diễn ra tốt nhất.

Tại Đại Nam, chúng tôi sử dụng vật liệu composite rắn chắc đem đến khả năng chịu lực rất tốt. Màu sắc composite rất giống với màu răng thật, do đó cực kỳ thích hợp để trám các vị trí răng cửa.

Trám răng có cần lấy tủy không? Cùng tìm hiểu câu trả lời từ Bác sĩ
Đăng ký lịch thăm khám miễn phí cùng bác sĩ Nha khoa Đại Nam

Quy trình trám răng an toàn

Để hiểu rõ hơn, bạn hãy tham khảo quy trình 5 bước trám răng lấy tủy dưới đây của Đại Nam.

Bước 1: Thăm khám và tư vấn

Bác sĩ Đại Nam thực hiện thăm khám, xác định tình trạng răng bị hư hỏng, viêm nhiễm, chụp X quang để đưa ra biện pháp điều trị.

Bước 2: Làm sạch răng

Vệ sinh răng miệng sạch sẽ, làm sạch mảng bám, loại bỏ vết sâu răng.

Bước 3: Gây tê và lấy tủy (nếu cần)

Trong trường hợp răng cần lấy tủy, Bác sĩ sẽ tiến hành tiêm tê hoặc bôi tê, sau đó điều trị tủy bị viêm.

Bước 4: Trám răng

Sử dụng vật liệu trám để bít đầy lỗ hổng, chiếu đèn laser để tăng độ bám cứng chắc cho miếng trám.

Bước 5: Thăm khám định kỳ

Các miếng trám dù là tốt nhất cũng có tuổi thọ của chúng. Định kỳ 6 tháng/ lần bạn cần đến nha khoa để thăm khám và kiểm tra.

Nha Khoa Đại Nam quy tụ đội ngũ Bác sĩ đầu ngành, tốt nghiệp từ những trường Y hàng đầu. Tất cả Bác sĩ đều có giấy chứng nhận hành nghề và kinh nghiệm chuyên sâu trong lĩnh vực nha khoa.

Trám răng có cần lấy tủy không? Cùng tìm hiểu câu trả lời từ Bác sĩ
Trám răng bằng vật liệu chất lượng cao

Trang thiết bị máy móc đầy đủ, được nhập khẩu từ nước ngoài. Máy chụp X quang hiện đại, máy điều trị tủy chất lượng, đèn laser mới nhất… hỗ trợ quá trình lấy tủy và trám răng được diễn ra tốt nhất.

Tại Đại Nam, chúng tôi sử dụng vật liệu composite rắn chắc đem đến khả năng chịu lực rất tốt. Màu sắc composite rất giống với màu răng thật, do đó cực kỳ thích hợp để trám các vị trí răng cửa.

Chi phí trám răng lấy tủy hợp lý

Tại Nha khoa Đại Nam, chi phí trám răng lấy tủy được tính riêng biệt, sẽ có mức giá dao động theo từng vị trí răng trên cung hàm, cũng như mỗi phương pháp lấy tủy răng khác nhau sẽ có chi phí khác nhau. Ngoài ra chi phí trám răng lấy tủy còn phụ thuộc vào mức độ viêm nhiễm nặng hay nhẹ của răng. Tham khảo bảng giá trám răng và giá chữa tủy tại Nha Khoa Đại Nam tại đây:

BẢNG GIÁ TRÁM RĂNG
DỊCH VỤ GIÁ DỰ KIẾN ĐƠN VỊ
Trám răng Composite 300.000 - 500.000 1 răng
Trám răng sâu (trẻ em) 100.000 1 răng
Trám bít hố răng (trẻ em) 150.000 1 răng
Che tủy với Biodentin 1.000.000 - 1.500.000 1 răng

Như vậy, Nha Khoa Đại Nam đã giải đáp cho bạn thắc mắc trám răng có phải lấy tủy không. Đồng thời chia sẻ cho bạn những thông tin bổ ích xoay quanh chủ đề này. Mọi thắc mắc vui lòng liên hệ HOTLINE 0964 444 999 để được tư vấn miễn phí.

Đăng ký tư vấn

5/5 (1 bình chọn)
    Subscribe
    Thông báo về
    guest
    0 Comments
    Mới nhất
    Cũ nhất Được bình chọn nhiều nhất
    Inline Feedbacks
    View all comments

    Bài viết liên quan

    banner chương trình vali
    pagetop